Học Bổng 40% Khi Tham Gia Khoá Học TESOL và TKT Cambridge

Nhằm tạo điều kiện cho những bạn trẻ hiện thực hoá ước mơ trở thành Giáo viên dạy tiếng Anh. Chúng tôi sẽ hỗ trợ học bổng đặc biệt cho học viên đăng ký sớm trước 1 tuần chỉ đóng 4,9 triệu / toàn khoá TESOL hoặc 5,9 triệu khoá TKT Cambridge.

Tại sao bạn nên tham gia khoá học TESOL của chúng tôi? - Lý do 1

Giảng viên giảng dạy khoá học TESOL có uy tín - tâm huyết - trình độ và kinh nghiệm giảng dạy lâu năm. Họ sẵn sàng chia sẽ kiến thức và kinh nghiệm để chắc chắn rằng khi kết thúc, bạn hoàn toàn tự tin để đứng lớp.

Tại sao bạn nên tham gia khoá học TESOL của chúng tôi? - Lý do 2

Sau khi hoàn thành toàn bộ yêu cầu của khoá học TESOL, bạn sẽ được The Cambridge Association of Managers - United Kingdom cấp chứng chỉ có giá trị Quốc tế.

Tại sao bạn nên tham gia khoá học TESOL của chúng tôi? - Lý do 3

Hoàn thành khoá huấn luyện TESOL, bạn sẽ được trang bị những kỹ năng cần thiết và sự tự tin để tham gia giảng dạy ở bất cứ Trung tâm ngoại ngữ nào hiện nay.

Tại sao bạn nên tham gia khoá học TESOL của chúng tôi? - Lý do 4

Học phí phù hợp do có chính sách hỗ trợ đối với những học viên đăng ký và đóng học phí trước 1 tuần. Nếu học viên khó khăn về tài chính, có thể đóng học phí thành 2 đợt ( 60% - 40%).

Hiển thị các bài đăng có nhãn học tesol ở đâu. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn học tesol ở đâu. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 20 tháng 1, 2013

LỚP HỌC TESOL

       * Học TESOL nhằm mục đích nhận được chứng chỉ giảng dạy quốc tế được công nhận rộng rãi trên toàn thế giới;
       * Học TESOL cung cấp cho người học những phương pháp sư phạm tiên tiến mang tính ứng dụng và thực hành cao mà không thiên tính học thuật như một số chương trình.
Học TESOL
Lớp học TESOL


1. Đối tượng tuyển sinh lớp học TESOL:
      - Giáo viên, giảng viên đang giảng dạy tiếng Anh tại các trường mầm non, tiểu học, Trung học, Trung cấp, Cao Đẵng, Đại học và các Trung tâm ngoại ngữ,...
      - Sinh viên đang học tập hoặc đã tốt nghiệp mong muốn trở thành giáo viên giảng dạy tiếng Anh với mức thu nhập từ 9.000.000 - 18.000.000 VND / tháng;
      - Những cá nhân đang công tác tại các đơn vị trong & ngoài nước mong muốn một công việc part - time với mức lương cao từ 10 - 20 USD / tiết.

2. Mục đích khoá học TESOL
      Với khoá học TESOL, học viên sẽ được chuẩn bị và định hướng về các tình huống lớp học cũng như cách thức tổ chức lớp học linh hoạt với sự đan xen và lồng ghép các hoạt động ứng dụng ngôn ngữ trong chính bài giảng, giúp học viên năng động và hứng khới để tiếp nhận bài giảng trên lớp cũng như dễ dàng ứng dụng các tình huống đã thực hành vào môi trường giao tiếp thực tế

3. Chứng chỉ học TESOL
Tốt nghiệp lớp học TESOL
      Học viên kết thúc khoá học, được nhận chứng nhận TESOL quốc tế do The Cambridge Association of Managers ( CAM), United Kingdom cấp có giá trị quốc tế. CAM là tổ chức chứng nhận nghề - Professional Body uy tín ở Anh Quốc & nhiều nước trên thế giới.
     Học viên tốt nghiệp đủ khả năng để giảng dạy tiếng Anh ở các tổ chức giảng dạy tiếng Anh ở Việt Nam.


4. Thời lượng & nội dung lớp học TESOL
    * Phần 1: Lớp học TESOL in class ( 2 tháng)
             - 1 tháng học tập trung trên lớp ( In Class Training)
             - 1 tháng nghiên cứu tài liệu tại nhà ( home - study)
             - Thực hành giảng dạy trên lớp

    * Học viên sau khi tốt nghiệp lớp học TESOL, có thể tham gia nghiên cứu thêm để lấy chứng chỉ ADVANCE TESOL do The Cambridge Association of Managers, United Kingdom cấp có giá trị quốc tế.

5. Lịch khai giảng lớp học TESOL
    Lớp học TESOL được khai giảng vào ngày 23 tháng 02 năm 2014

6. Học bổng đặc biệt cho lớp học TESOL
    Theo chính sách hỗ trợ với sự giúp đỡ của OXCELL, học viên đăng ký sớm trước 2 tuần trước ngày khai giảng sẽ nhận được học bổng 40% khi tham gia. 

    Học phí sau khi nhận học bổng là 4,900.000 VND / tháng. Học viên được hỗ trợ đóng học phí thành 2 đợt - tạo thuận lợi tối đa để bạn có thể tham gia chương trình

7. Liên hệ đăng ký:
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ VP của Viện Nghiên Cứu & Đào Tạo Kinh Tế Châu Á đề nhận thông tin chi tiết.

Thứ Hai, 14 tháng 1, 2013

Tài liệu giảng dạy TESOL - phần 2


Writing for the TOEFL-iBT-  Không giống như những năm về trước, tài liệu dành cho các bạn có nhu cầu cải thiện và nâng cao kỹ năng viết tiếng Anh để tham gia kỳ thi TOEFL-iBT ngày càng phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, điều nghịch lý là theo phản ánh của nhiều bạn sinh viên, việc học của các bạn cũng không trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. Đó là vì các bạn không biết làm thế nào để lựa chọn cho mình một cuốn sách thật sự hữu ích đem lại thành công cho người học.

Nhằm giải quyết vấn đề trên, chúng tôi xin giới thiệu đến người học cuốn sách Writing for the TOEFL-iBT của Barrons Education Series, do Tiến sĩ Lin Lougheed biên soạn.

Cuốn sách được trình bày rõ ràng và chi tiết các phương pháp, nhằm giúp cho người học từng bước xây dựng các kỹ năng viết hiệu quả để hoàn thành tốt nhất hai bài tập viết của đề thi. Ngoài nhiều bài tập thực hành, cuốn sách 4 bài kiểm tra mẫu để các bạn luyện tập cùng với 14 tập tin âm thanh được đính kèm.

Ms Trinh: 0945 979 955 / Ms Hà: 0909 290 886

Tài liệu hỗ trợ giảng dạy tiếng Anh - TESOL 1

ESSENTIAL TEACHING SKILLS


Một người thầy có phương pháp tốt hỗ trợ rất nhiều cho người học, tiết kiệm được thời gian và sức lực cho học trò của mình. Với mong muốn hỗ trợ những ai muốn hoàn thiện và nâng cao năng lực giảng dạy TESOL của mình, chúng tôi trân trọng giới thiệu các bạn ấn phẩm " Essential Teaching Skills" của tác giả Chris Kyriacou, nhà xuất bản Nelson Thornes. 


Quyển sách này cung cấp chi tiết kiến thức về các kỹ năng giảng dạy thiết yếu và về thực tiễn giảng dạy khi áp dụng các kỹ năng này. Mỗi phần trong quyển sách sẽ đi sâu vào các kỹ năng trọng tâm sau đây:
1. Kỹ năng chuẩn bị bài giảng: các kỹ năng liên quan đến việc lựa chọn mục tiêu giảng dạy và kết quả tiếp thu dành cho một bài học và cách tốt nhất để đạt được mục tiêu và kết quả đề ra.
2. Kỹ năng trình bày bài giảng: các kỹ năng cần thiết để thu hút sự chú ý của học sinh vào bài giảng.
3. Kỹ năng quản lý bài học: các kỹ năng liên quan đến việc quản lý và tổ chức các hoạt động học tập diễn ra trong suốt tiết học nhằm duy trì sự chú ý, hứng thú và tham gia của học sinh.
4. Kỹ năng tạo không khí học tập tốt cho học sinh: các kỹ năng liên quan đến việc thiết lập và duy trì thái độ và động lực học tập tích cực của học sinh đối với bài học.
5. Kỹ năng thiết lập kỷ luật học tập cho học sinh: các kỹ năng thiết yếu dùng để duy trì kỷ cương học tập tốt và loại trừ bất kỳ hành vi sai trái nào của học sinh.
6. Kỹ năng đánh giá sự tiến bộ của học sinh: những kỹ năng cần thiết để đánh giá được sự tiến bộ trong học tập của học sinh nhằm ghi nhận lại những thành quả đã đạt được và định hướng cho sự phát triển trong tương lai của học sinh.
7. Kỹ năng tự phản hồi và đánh giá: các kỹ năng này giúp giáo viên đánh giá được năng lực giảng dạy hiện thời của bản thân để từ đó nâng cao năng lực thực hành giảng dạy trong tương lai.
Chúng ta hãy cùng nghiên cứu các kỹ năng giảng dạy này và hy vọng quyển sách sẽ hữu ích cho những ai cần đến nó.

Ms Trinh: 0945 979 955 / Ms Hà: 0909 290 886

Tình huống TESOL


How Can Teachers Prepare Kids for a Connected World?

Học TESOL
Khoá học TESOL
Educators are always striving to find ways to make curriculum relevant in students’ everyday lives. More and more teachers are using social media around lessons, allowing students to use their cell phones to do research and participate in class, and developing their curriculum around projects to ground learning around an activity. These strategies are all part of a larger goal to help students connect to social and cultural spaces.
And it’s part of what defines “participatory learning,” coined by University of Southern California Annenberg Professor Henry Jenkins, who published his first article on the topic “Confronting the Challenges of Participatory Culture,” in 2006. His work sprang out of the desire to understand the grassroots nature of creativity, how projects are being shared online and what an increasingly networked culture looks like. Since then, he and a team of researchers at USC’s Annenberg Innovation Lab have been trying to understand the skills that young people need to creatively participate in a networked world.
In an effort to change how American schools think about teaching, Jenkins’ team developed a strategy called PLAY (Participatory Learning and You) to explain the exploratory and experimental approach to teaching they think students would benefit from. The team worked with teachers in the Los Angeles Unified School District, and recently released a series of studies that describe what they found.
“PLAY describes a mode of experimentation, of testing materials, trying out new solutions, exploring new horizons,” Jenkins said. It’s how kids interact with games – throwing themselves in without reading the rules, testing the limits and feeling free to try and fail. But this learning style is hard to achieve in a system ruled by high-stakes testing where there is no room for students to fail. Everything they do goes on their academic record and they have become unaccustomed to experimenting.
“The teachers who let it get a little messy are finding something very powerful.”
Ed-tech has claimed a noisy role in the debate about how to engage kids with class work, but it isn’t the only way, he said. The ed-tech movement is one part of the participatory learning that Jenkins discusses, but there are other ways to help kids develop skills that will allow them to creatively connect with a culture that’s increasingly networked.
“It’s about a shift in how they think rather than thinking that tech is going to save them or that they need to learn all these tools in order to play, in order to experiment and tinker,” said Erin Reilly, the project’s research director who has led efforts to work with teachers on developing specific strategies for teaching kids ways to collaborate, problem-solve and think creatively.
What defines the PLAY strategy are things like creativity, co-learning, engagement and motivation, making learning relevant, and thinking of education as an ecosystem, where the connections between school, home, community and the broader world are all equally important. Using those principles, the goal is to teach skills students will need in the outside world — things like exercising sound judgment.
“We’ve always wanted young people to critically engage with the information around them,” Jenkins said. “That takes on more urgency in an age of networked communication,” he said. Other skills have risen out of the technology’s influence, like the ability to visualize knowledge and understand visual information. Other skills, like multi-tasking and networking, have been around for a long time, but aren’t always emphasized in traditional classrooms.
The skills that PLAY fosters are based on values that lie beneath the social and cultural experience of this generation, Jenkins said. Educators in Los Angeles who have been incorporating PLAY methods learned how deeply these ideas run in society, no longer worried as much about the specific technology they used to teach. Instead, they felt the freedom to try low-tech ways of getting at the same ideas. The tools were far less important than the tactics that served the learning goals.
One of the biggest challenges for teachers attempting to implement PLAY’s pedagogy is letting go of some of the control that teachers are taught to maintain over their classrooms. A teacher-centered approach can stifle the creative, experimental, and sometimes accidental learning that can be transformative.
“What we hear a lot is teachers describing our approaches as messy, as getting out of control,” Jenkins said. “But the teachers who let it get a little messy are finding something very powerful.” Students might not be learning exactly the same thing, but they involve themselves and their passions in the learning, instilling a sense of ownership. But an apparently uncontrolled classroom can be hard to explain to an administrator who drops in, making it feel risky to teachers who are often alone in the fight to change public education.
One teacher in the study had every intention of letting her students experiment in content, but had a harder time letting go of the format. She had her students create public service announcements on whatever topic felt relevant to them. Students spoke to their families and friends before picking topics they found meaningful. One group worked on depression and shared personal experiences as part of the process.
When it came time to create a project, the teacher wanted students to use PowerPoint, a tool shewas familiar with, but let go of the idea and allowed them to make their projects on technology with which she was unfamiliar. Teacher and students learned together, each bringing something unique to the table. That type of co-learning is exactly what PLAY mentors feel needs to happen more often in classrooms.
But it’s not easy to be the sole innovator in a school. “Teachers all over the country are fighting this fight alone,” Jenkins said. “By putting our weight behind those teachers we can be a support to that evolution.” The USC team knows that they are working with early adopters and that scalability will be difficult. Still the long term goal is to eliminate a common question heard from students, “when will I ever have to use this.”

WHAT ABOUT ASSESSMENTS?

To gauge the impact of the PLAY program, the group performed a variety of assessments, including surveys, interviews, peer reflected videos. “In the test-driven environment of the contemporary classroom, there is hardly ever any free time,” Reilly said. “Even in after-school programs, there is a strong push for evaluation, assessment, and continuation of the school day, leaving fewer opportunities for children to play, explore and use their imaginations.”
Despite decades of calls for inquiry-based learning, many teachers find they have less time to experiment with open-learning practices, she added, and as a result, the goal to help learners develop 21st century skills is in direct opposition to the expectation that they teach to the test.
So the group approached assessments in this way, Reilly said: “We understand the Common Core Standards define what all students are expected to know and be able to do, but not how teachers should teach. We introduced teachers to new practices and ways of thinking about teaching. This, in turn was not to detract from addressing the requirement teachers have of preparing their students for the tests, but instead to give new practices that could result in perhaps more engaged students with material relevant to them so that the knowledge was gained in a different way — thus resulting in we hope better results for the tests.”
For instance, one middle school science teacher, experimented with a new activity that required letting go: rather than leading his students to a solution, he allowed for unexpected outcomes as his students used their collective knowledge to understand and solve the problem. The teacher gave students an array of artifacts, such as plastic tubing, paper and tape, and asked them to create a physical representation of what they had learned about how the digestive system functions. He wanted to use this opportunity to explore assessment in collaborative learning settings, and to examine how peer-to-peer processes could foster deep learning.
In addition to the project, the teacher also implemented a traditional written test, asking them to sequentially identify how the digestive system works. More than 98 percent scored well, Reilly said.
“They used the time order transitional words correctly… and that is actually a California Standards Test question that they have to take at the end of this year,” the teacher said. From that point forward, students continued to suggest ways of applying the tools and resources around them to creatively and collaboratively engage in their assignments.